Wednesday, June 13, 2007

Kỹ năng giao tiếp tổng quát

  1. Là một quá trình
  2. Quan trọng với mỗi cá nhân, nhóm, xã hội
  3. Bao gồm tạo ra và hồi đáp lại thông điệp
  4. Thích nghi với con người và môi trường[…]

Quá trình giao tiếp

Quá trình giao tiếp không đơn thuần là một hệ thông phát và thu , truyền và nhận thông tin một cách máy móc.Mà là sự trao đổi công việc giữa 2 chủ thể tích cực , hai con người , hai nhân cách.

  1. Muốn giao tiếp , muốn thực hiện được quá trình trao đổi thông tin giữa 2 chủ thể thì phải sử dụng chung một hệ thống tín hiệu , được mã hoá bởi người gửi và giải mã bởi người nhận.
  2. Tínhc chất của thông tin không chỉ là thông báo thuần tuý , mà trong giao tiếp thông tin phải tác động đến tâm lý người nhận , làm thế nào để thay đổi hành vi . Điều đó nói lên hiệu quả của giao tiếp. ( Tâm lý _ Đại Học Y Hà Nội)

Sơ đồ giao tiếp hội thoại

 

Tại sao học giao tiếp?
1.Giao tiếp đời thường?
(trong cuộc sống nêu như chúng ta không giao tiếp , chúng ta sẽ không thể nhận thức, tư duy , học hỏi … Nêu như kỹ năng giao tiếp của chúng ta không tốt đièu đó là hạn chế đi phần nào khả năng nhân thức , tư duy , suy nghĩ ….)

2.Hiệu quả của công việc?
(Giao tiếp tạo ra hiệu quả của công việc ,điềuđó không còn gì phải bàn cãi … Giái trị của hiệu quả công việc dường như tương đương với khả năng giao tiếp của bạn . Tất nhiên có bạn đặt câu hỏi , công việc của tôi chỉ làm thôi chẳng phải nói năng gì ? Hãy nên nhớ rằng giao tiếp không chỉ có nói ….
3.Học nhiều = Giao tiếp tốt?

( Ở đây chúng ta cần hiểu rằng giao tiếp tạo ra sự nhận thức . Giao tiếp càng tốt bao nhiêu khả năng nhận thức càng tốt và hiệu quả bấy nhiêu . khả năng tiếp thu và học tập của bạn càng ngày càng tăng ….. Không có ai dễ dàng gì chia sẻ những kinh nghiệm quý báo của họ cho ta nếu như ta không giao tiếp tốt …. Vậy muốn học được nhiều hơn càng càn có một khả năng gaio tiếp tốt

5.Kỹ năng kỹ thuật = Kỹ năng giao tiếp?

(Kỹ năng giao tiếp cần được coi như một kỹ thuật … không phải ai cũng dễ dàng có được một khả năng giao tiếp tốt mà không phải vượt qua nhưng khó khăn . có vấp ngã ta mới rút ra được nhưng kinh nghiệm máu xương .)

Các cách giao tiếp

  1. Tự thoại (đây là hình thức ta nói với ta . Quá trình giao tiếp chỉ diễn ra trong một chủ thể là ta … tất nhiên là vẫn bình thường .Tuy nhiên có người sẽ đặt ra câu hỏi là sự đáp lại của ta sau khi nói là gì ? chíh là hành vi của chúng ta …. Thường ta tự thoại khi ta lo lăng , suy nghĩ hưỡng giải quyết một vấn đề khó khăn nào đó , là khi ta chưa đủ tự tin với quyết định của mình , là khi ta phải lựa chộn giữa 2 con đường…)
  2. Hai người
  3. Nhóm nhỏ
  4. Công cộng
  5. Đại chúng

Ta không thể không giao tiếp

( Trong kinh doanh nếu không có giao tiếp thì không thể tạo ra lợi nhuận vậy tổng quát về vấn đề giao tiếp trong một doang nghiệp đó là sự tổng hợp của các mối qua hệ . đề công việc có hiệu quả thì mọi khâu giao tiếp trong các mối liên kết đó phải tốt , phải tao nên một chuỗi các mắt xích . Khách hàng có nhu cầu , khách hàng có sự đòi hỏi . Thông qua giao tiếp các thành viên trong phòng Maketing đã có nhưng thông tin đầy đủ về thị yếu của người tiêu dùng ,Bằng tinh thần làm việc tập thể , bằng sự hoà đồng , bằng sự hiểu rõ các mặt mạnh của đồng nghiệp ;từ đó ,họ chúng sức lập kế hoạch cho sản phẩm của mình . Dưới sự sáng suốt của mình , người lãnh đạo đã nhận thấy được hiệu quả ban đầu và có những quyết định mang tính chiến lược . Nhờ có giao tiếp tốt với nhân viên cho nên người lãnh đạo dễ dàng khai thác được những sự sáng tạo từ nhân viên của mình ….. cứ một chuỗi như thế …. Mọi sự giao tiếp tốt tạo ra mọi sự thành công …)

 

 

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

 

 

Nguyên nhân thất bại ( nếu ta liệt kê ra thì có rất nhiều … Tuy nhiên chúng ta chỉ cần chỉ ra được các điểm sau …)Nguyên nhân chủ quan là do :

  1. Suy diễn sai ( suy diễn sai sự việc luôn là nguyên nhân hàng đầu của mọi sự thất bại trong giao tiếp …. )
  2. Nhầm lẫn nghĩa của từ ( sự bất đồng về ngôn ngữ là hậu quả của vấn đề này … nhìn sâu hơn ta nhận thấy một sự thất bại trong quá trình giải mã thông tin của người nhận điều đó đã là thay đổi hành vi của người nhận không như mong muốn của người truyền đạt thông tin muốn gửi gắm)
  3. Nhận thức khác nhau (nhận thức khác nhau đã tạo ra khoảng cách trong sự giao tiếp . sự nhận thức của 2 chủ thể càng giống nhau bao nhiêu càng tạo ra sự hiểu quả trong giao tiếp bấy nhiêu . Tuy nhiên quá trình này có vẻ không ổn giữa giáo viên và học sinh cấp 1 . điều đó không có gì khó khăn cả ? vì trong quá trình truyền đạt thông tin của mình cho học sinh người giáo viên đã chấp nhận và hiểu rõ được khả năng nhận thức của người học sinh mà việc truyền đạt thông tin đến học sinh cấp 1 đã được thay đổi so với việc phải truyền đạt thông tin trước học sinh cấp 2 . )
  4. Thời gian không hợp ( thời gian là một vũ khí có hiệu quả nhất trong giao tiếp không phải cứ lúc nào việc giao tiếp cũng có thể tiến hành một cách xuôn sẻ … mà cũng cần có nhiều yếu tố là động cơ để quá trình giao tiếp diễn ra một cách tốt đẹp . trong đó thời gian là vũ khí lợi hại nhất . Ai chẳng rằng khi đứng trước một người đang buồn đau bới sự gai đi của một ai đó mà lại kể cho họ một câu chuyện tếu là một sự vô duyên . Ai chẳng biết rằng khi đứng trước một con người đang bực tức thì mọi chuyện không muốn giải quyết , mọi thông tin truyền đạt đến để cho họ biết cũng bằng thừa . )
  5. Quá tải thông tin ( đầu ocá chúng ta có hàng triệu hàngtỉ các nơron thân kinh . nhưng chẳng phải tên nơron nào cũng săn sàng phục tùng chúng ta cả . quá trình thu nhận thông tin của chúng ta là không giới hạn nhưng bị giói hạn về nhịp đọ , tốc độ và cường độ thông tin đến . người ta đã thấy rằng học sinh chỉ nhớ được 48% nội dung buổi học sau 1h và chỉ 28% sau 2 ngày . Như vậy là trong não chúng ta luôn thường trực sự quên . khi phải tiếp nhận và tiếp thu thông tin có cùng độ lớn , não bộ sẵn sàng dập tắt thông tin trước đó ưu tiêp thông tin tiếp theo . khi nơron phải hoạt động liên tục chúng cung biết mệt mỏi và cũng có quá trình trơ cứng trước việc phải tiếp nhận liên tục các kích thích quá nhiều …. qua stải thông tin không tạo ra điểm nhấn cần thiết trong não bộ trong khoảng thới gian nhất định . Khiến thất bại trong giao tiếp là điều tất yếu .)

 

 

Đa thư loạn tâm

( Thư ở đây ý chỉ gì vậy ?)

Sức mạnh của thông điệp

 

  1. Ngôn từ hay phi ngôn từ?
  2. Ngôn từ
  3. Giọng nói
  4. Hình ảnh

Rượu nhạt uống lắm cũng say

Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm

 

 

Quan niệm sai về giao tiếp

 

  1. Giao tiếp là việc dễ
  2. Giao tiếp lúc nào cũng tốt
  3. Giải quyết được mọi chuyện
  4. Giao tiếp nhiều hơn là tốt hơn

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

Hãy là chính cái mình muốn

Tìm cách khác biệt tạo nên
sự đặc biệt.

Giao tiếp thành công

 

  1. Logic từ trí não
  2. Tình cảm từ trái tim

IQ – Intelligence Quotient

 

EI – Emotional Intelligence

Vấn đề không phải nói cái gì mà nói thế nào.

Quan trọng nhất là cảm nhận của người nghe.

Lời chào cao hơn mâm cỗ

Quan hệ là Quan tâm

Hành động chỉ là hệ quả của suy nghĩ.

Ta đang nghĩ gì?

Ta nên nghĩ gì?

Thái độ là thể hiện bên ngoài của nội tâm.

Luật hấp dẫn:

Ai cũng thích người khác giống mình .

Giao tiếp hiệu quả

 

  1. Nâng cao giá trị đối tác
  2. Đứng về phía đối tác
  3. Lắng nghe tích cực

KISS

Keep It Short & Simple

Giàu vì bạn sang vì vợ

Buôn có bạn, bán có phường

Làm ăn có xóm, có chòm mới vui

Sự ăn cho ta cái lực

Sự ở cho ta cái chí

Sự bang giao cho ta cái nghiệp

Ta đã: quen, thân, thấu hiểu bao nhiêu người?

Bất đẳng thức cuộc đời
1 + 1 = 11 >> 2

2 : 2 << 1

Các phép tính


 

Tu thân —>Tề gia —>Trị quốc—> Bình thiên hạ

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

Chất lượng giao tiếp
tạo nên
chất lượng cuộc sống

 

 

 

 

(Nguồn tài liệu từ Tâm Việt)

Source: http://sangbsdk.wordpress.com/2007/01/18/ky-nang-giao-tiep-tong-quat/

No comments: